Dòng người đổ xô về Núi Cấm trong 4 ngày qua có trên 70.000 lượt người về tham quan, cúng viếng - Ảnh: BỬU ĐẤU
Hàng ngàn người ồ ạt về Núi CấmĐua nhau mở homestay ở 'nóc nhà miền Tây'“Nóc nhà miền Tây” thông xe phục vụ du lịchGỡ khó để du lịch Núi Cấm khai thác hết tiềm năngGhi nhận của Tuổi Trẻ Online, gần 9h sáng 1-2, lượng ô tô lưu thông trên tuyến quốc lộ 91, đoạn từ huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đến ngã ba phường Nhà Bàng, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang hơn 50km đã có hiện tượng ùn tắc nghiêm trọng các ngã 3, ngã 4 hay các đường giao nhau.
Ngay từ sáng sớm, lực lượng cảnh sát giao thông tỉnh An Giang đã huy động nhiều tổ, đội để điều tiết tại các điểm giao nhau hoặc ngã tư có đèn tín hiệu giao thông để điều tiết cho các phương tiện lưu thông nhanh chóng hơn.
Tại ngã 3 chợ Nhà Bàng, thị xã Tịnh Biên, lực lượng cảnh sát giao thông phải căng dây giữa đường và đứng giữa đường để điều tiết cho các phương tiện qua lại thuận tiện hơn.
"Năm nay, lượng khách đi cúng chùa đầu năm ở vùng Châu Đôc, phim sex châu âu múp Tịnh Biên và Tri Tôn tăng mạnh. Từ sáng sớm, sex chịch bắn nước chúng tôi đã cho lực lượng ra đường bố trí điều tiết từ sớm nên không xảy ra kẹt xe. Do lưu lượng xe đông đúc nên xe chỉ đi chậm hơn bình thương thôi",NN777 lãnh đạo Phòng Cảnh sát giao thông tỉnh An Giang nói.
Hàng ngàn người đổ xô về ‘nóc nhà miền Tây' để tham quan, cúng viếng
Còn tại khu du lịch Núi Cấm - còn gọi là "nóc nhà miền Tây", dòng người tiếp tục đổ xô về nơi đây để tham quan, cúng viếng các chùa trên đỉnh núi Cấm. Đây là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang khi có tượng Phật Di Lặc là tượng Phật trên núi lớn nhất châu Á.
Núi Cấm cao 710m so với mực nước biển, là ngọn núi cao nhất trong dãy Thất Sơn của tỉnh An Giang. Tượng có chiều cao 33,6m, trọng lượng cả nền và vỏ tượng 1.700 tấn. Riêng tượng nặng 600 tấn.
"Năm nào tôi cũng đưa 6 đứa con, cháu đi Núi Cấm cúng chùa để cầu bình an cho cả năm. Ở đây có chùa Phật Lớn, chùa Vạn Linh, tượng Phật Di Lặc trên đỉnh Núi Cấm và nhiều hang, điện, động trên núi nên đến đây cũng phải cúng lạy", bà Phương, ngụ huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, nói.
Đã đón khoảng 70.000 lượt kháchTừ sáng mùng 4 Tết, ô tô ùn tắc tại các ngã 4 có đèn tín hiệu giao thông trên quốc lộ 91, do lượng phương tiện đi cúng chùa đầu năm tăng mạnh - Ảnh: BỬU ĐẤU
Ông Đinh Văn Chắc - giám đốc Ban quản lý Khu du lịch Núi Cấm - cho hay qua 4 ngày Tết, lượng khách về tham quan khu du lịch Núi Cấm từ mùng 1 đến mùng 4 khoảng 70.000 lượt, tương đương so với cùng kỳ. Tuy nhiên, điều đáng mừng là trong đợt Tết này không xảy ra tai nạn giao thông nghiêm trọng, không xảy ra giựt dọc, móc túi và không xảy ra sự cố cháy nổ trên núi.
"Giá vé cáp treo đã tăng 80.000 đồng/vé khứ hồi từ hơn 1 tháng trước. Do đó, các anh em chạy xe ôm yêu cầu phải tăng theo giá xe lữ hành nhưng chúng tôi chỉ tăng 50.000 đồng/người mà không tăng 80.000 đồng như xe lữ hành hay cáp treo được", ông Chắc nói thêm.
Trả lời câu hỏi vì sao lại tăng giá cáp treo Núi Cấm hơn năm 2024? Đại diện Tập đoàn Sao Mai khẳng định: "Năm 2023 là giảm giá để kích cầu du lịch, còn giá vé cáp treo hiện nay là áp lại như giá vé năm 2022 thôi chứ chưa tăng".
Sau đây là một số hình ảnh người dân đi cúng chùa đầu năm ở "nóc nhà miền Tây":
Du khách mua vé vào cổng khu du lịch Núi Cấm đông nghịt - Ảnh: BỬU ĐẤU
Giá vé cáp treo Núi Cấm khứ hồi lên 300.000 đồng/vé người lớn, tăng 80.000 đồng so với năm 2024 - Ảnh: BỬU ĐẤU
Du khách có nhiều cách lựa chọn lên Núi Cấm như: cáp treo, xe ôm, xe lữ hành và đi bộ trên núi cũng được - Ảnh: BỬU ĐẤU
Dự báo, ngày mai (mùng 5 Tết) sẽ có nhiều khách đổ về Núi Cấm cúng chùa đầu năm - Ảnh: BỬU ĐẤU
Nhóm du khách chụp hình lưu niệm sau khi cúng tại tượng Phật Di Lặc trên Núi Cấm - Ảnh: BỬU ĐẤU
Tuy nhiên, hoạt động xe ôm Núi Cấm dịp Tết Ất Tỵ vẫn còn bát nháo gây bức xúc dư luận - Ảnh: BỬU ĐẤU